K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

Bảng đâu cậu ơi?

12 tháng 5 2022

bình 1

yên ổn , không chiến tranh , không chiến có loại

bình 2

tỏ ý khen,chê nhằm đánh giá,nhận xét,bàn luận

bình 3

ở mức thường,đầu,không có gi đặc biệt dáng chú ý

1,............................1,................................1,..........................
2,............................2,...................................2,.........................
3,............................3,.................................3,............................
4,.............................4,.................................4,.............................

 

7 tháng 6 2023

a) hòa bình, thanh bình, yên bình, thái bình

b) bình luận, phê bình, bình phẩm.................

c) bình thường, bình thản, trung bình.........

8 tháng 6 2023

a, Bình yên, hòa bình, thái bình, bình lặng

b, Bình phẩm, bình luận 

c, Bình thường, bình thản

19 tháng 5 2017

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy...
Đọc tiếp

Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)

a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?

b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?

c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?

1
13 tháng 9 2017

a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng

- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia

b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức

c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả

9 tháng 9 2019

a. M: bát sứ / xứ sở

sổ: sổ mũi, vắt sổ, sổ sách

xổ: xổ số, xổ lồng

sơ: sơ sinh, sơ sài, sơ lược

xơ: xơ múi, xơ mít, xơ xác

su: củ su hào, su su

xu: đồng xu, xu nịnh

sứ: bát sứ, sứ giả, đồ sứ

xứ: xứ sở, tứ xứ, biệt xứ

b. M: bát cơm / chú bác

bát: chén bát, bát ngát

bác: chú bác, bác học

mắt: đôi mắt, mắt lưới, mắt nai

mắc: mắc cạn, mắc nợ, mắc áo

tất: đôi tất, tất yếu, tất cả

tấc: tấc đất, tấc vải, một tấc đến trời

mứt: hộp mứt, mứt dừa, mứt tết

mức: mức độ, vượt mức, định mức

5 tháng 12 2021

chí tình,chí nghĩa,chí công,chí khí,ý chí đủ rồi đó :))

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng saua) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần...
Đọc tiếp

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là

[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)

b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:

[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;

c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được

Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn

1
12 tháng 10 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[630;635) 1 4,2%
[635;640) 2 8,3%
[640;645) 3 12,5%
[645;650) 6 25%
[650;655] 12 50%
Cộng 24 100%

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[638;642) 5 18,52%
[642;646) 9 33,33%
[646;650) 1 3,7%
[650;654) 12 44,45%
Cộng 27 100%

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) * Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Xét bảng phân bố ở câu b):

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.

16 tháng 11 2019

a) - sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán

Đều chỉ tên các con vật.

- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi

Đều chỉ tên các loài cây.

* Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa:

- sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán

M: xóc (đòn xóc, xóc đồng xu).

xói: xói mòn, xẻ: xẻ gỗ

xáo: xáo trộn, xít: xít vào nhau

xam: ăn nói xam xưa, xán: xán lại gần

- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi

M: xả (xả thân), xi: xi đánh giầy

xung: nổi xung, xung kích

xen: xen kẽ; xâm: xâm hại, xâm phạm

xắn: xắn tay; xấu: xấu xí

b) Các từ láy là:

1. an-at: man mát, ngan ngát, chan chát, sàn sạt...

ang-ac: nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, khang khác...

2. ôn-ôt: sồn sột, tôn tốt, mồn một, dôn dốt...

ông-ôc: lông lốc, xồng xộc, tông tốc, công cốc...

3. un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút...

ung-uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục, khùng khục...